Bật mí sự thật về nhân viên kinh doanh tiếng anh là gì?

Bật mí sự thật về nhân viên kinh doanh tiếng anh là gì?

1. Cùng tìm hiểu những thông tin những điều cần được biết về nhân viên kinh doanh tiếng anh là gì? Trước khi tìm hiểu nhân viên kinh doanh tiếng anh là gì bạn đọc cần biết sơ qua và hiểu được nhân viên kinh doanh là gì? Gồm những mảng nào? Công việc được vận hành theo phương thức nào? 1.1. Vậy hãy cùng điểm qua định nghĩa nhân viên kinh doanh là gì? Nhân viên kinh doanh hay còn được hiểu nôm na là nhân viên bán hàng có nhiệm vụ quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng. Có vài trò chính là thúc đẩy lượng sản phẩm được bán ra ngoài thị trường giúp tăng doanh số cho công ty, cửa hàng. Định nghĩa nhân viên kinh doanh là gì? 1.2. Nhân viên kinh doanh tiếng anh liệu có khác so với nhân viên kinh doanh thông thường? Nhân viên kinh doanh được sử dụng với rất nhiều cái tên trong tiếng anh. Chẳng hạn, ví trí thấp nhất trong kinh doanh là salesman và saleswoman sẽ là tên gọi cho nhân viên kinh doanh nam và nữ, những chuyên viên kinh doanh cao cấp hơn có trình độ chuyên sâu thì thường được gọi bằng cái tên như Sales Supervisor hoặc Sales Executive. Cách đa dạng dùng tên của nhân viên kinh doanh đem đến sự mới mẻ, thú vị, tràn đầy hứng khởi cho nhân viên. Cuối cùng nếu muốn gọi tên những địa vị cao nhất trong lĩnh vực kinh doanh như giám đóc kinh doanh hay giám đốc bán hàng khu vực thì được gọi theo cái tên như sau: Area sales manager hay Regional sale manager. Thêm vào đó là những vị trí thiết yếu của nhân viên kinh doanh tiếng anh cụ thể như nhân viên bán hàng trong lĩnh vực dịch vụ (Account Executive) hay nhân viên bán hàng trong lĩnh vực thiết bị, máy móc ( Sales Engineer). Nhân viên kinh doanh tiếng anh Vậy tại sao bạn cần nắm rõ những từ ngữ, thuật ngữ liên quan đến chức vụ, địa vị của nhân viên kinh doanh tiếng anh? Vì khi bạn nắm rõ được những tên gọi này bạn sẽ dễ dàng trao đổi làm việc với những đối tác quốc tế không bó hẹp phạm vi quốc gia. Và từ đó cơ hội phát triển công việc, sự nghiệp sẽ dần được tăng cao, thăng tiến. 1.3. Những từ ngữ chuyên ngành liên quan đến nhân viên kinh doanh tiếng anh Bên cạnh những từ để chỉ cách gọi tên thì một nhân viên kinh doanh bạn cần nắm rõ được những thuật ngữ để thuận lợi trong quá trình làm việc, trao đổi với khách hàng, đồng nghiệp hay những đối tác quan trọng để nâng cao những kĩ năng, kiến thức, trình độ giúp thăng tiến nghề nghiệp. Không thể nào hiểu được nếu nằm trong vị trí salesman mà lại không biết chút gì về những từ thông dụng, phổ biến trong quá trình làm việc. Vậy dưới đây sẽ là những thông tin từ ngữ giúp bạn hiểu sâu hơn về lĩnh vực kinh doanh và trang bị cho mình những kinh nghiệm cần thiết về ngành nghề mà mình mong muốn nhé. Ngoài ra cung cấp những thông tin để bạn đọc có thể mở mang tri thức không chỉ phục vụ cho nhân viên kinh doanh mà còn vô số những công việc khác liên quan. 1.3.1. Những thuật ngữ mang tính chuyên ngành cao, tính quốc tế  Đồng tiền ngoại tệ Foreign currency: Đồng tiền ngoại tệ Surplus: được hiểu là thặng dư Marco-economic: có nghĩa là nên kinh tế vĩ mô Micro-economic: còn đây được coi là kinh tế vi mô The openness of the economy: Mở cửa, đón nhận sự hợp tác của nền kinh tế thị trường toàn cầu Depreciation: mang nghĩa là khấu hao ( khấu hao là quá trình giảm sút, tiêu hao của tài sản trong thời gian sử dụng) Planned economy: Dự định, kế hoạch kinh tế Market economy: được gọi là thị trường kinh tế 1.3.2. Những từ thường được dùng trong kinh doanh hàng ngày Thuật ngữ trong kinh doanh After-sales service: Sửa chữa, bảo trì, bảo hành sau khi mua sản phẩm To buy in bulk: Mua hàng với số lượng lớn To buy on credit: thanh toán trả sau Out of stock: Hết hàng Faulty goods: Sản phẩm bị lỗi To close the sale: Hoàn thành giao dịch, trao đổi mua bán Fixed price: Giá niêm yết, cố định cho từng sản phẩm Free trial: sản phẩm sử dụng miễn phí 2. Vai trò, trách nhiệm của nhân viên kinh doanh tiếng anh là gì? Nhân viên kinh doanh sẽ đảm nhận những vai trò, chức năng khác nhau tùy vào từng bộ phận được giao. Nhưng nhìn chung công việc của họ sẽ bao gồm những việc sau như: giới thiệu, quảng bá hay tư vấn sản phẩm cho khách hàng để họ tiếp cận với sản phẩm một cách nhanh chóng nhất, biết cách nắm bắt những xu thế thịnh hành trên thị trường hiện nay để tạo hướng phát triển, tiếp cận khách hàng bằng nhiều nguồn khác nhau, thường xuyên chăm sóc khách hàng theo lịch trình kế hoạch có sẵn của công ty, tạo và giữ tài khoản các kênh truyền thông trên internet hay mạng xã hội. Tuy nhiên tùy vào từng vị trí sẽ có những đặc thù tính chất công việc của riêng nó. Vai trò, trách nhiệm của nhân viên kinh doanh Sales Executive hay Sales Supervisor là người bán hàng với trình độ cao, chuyên nghiệp, sẽ là người đứng đầu quản lí những nhân viên kinh doanh cấp thấp hơn và cũng vì thế nên trình độ của họ sẽ được tiếp xúc với những khách hàng chất lượng thuộc trình độ cao và đòi hỏi kiến thức học vấn chuyên nghiệp, tư duy logic và khả năng nhận biết tình huống tốt. Regional sales Manager có nhiệm vụ quản lí, sát sao những nhân viên khu vực và giám sát tiến trình công việc của họ, đánh giá các mặt vấn đề về tái chính kinh tế phát triển kinh doanh. Ngoài ra họ còn có thể đảm nhận việc trao đổi với khách hàng và kí hợp đồng. Ngoài những trách nhiệm công việc trên họ còn đảm nhận vai trò với khách hàng của mình như theo dõi sát sao khách hàng cùng những vấn đề như về sở thích cá nhân, tài chính để hoạch đình ra sản phẩm phù hợp với từng cá nhân. Luôn có những biểu đồ thực hiện kế hoạch cụ thể cho khách hàng và có trách nhiệm lên hóa đơn khác nhau cho mỗi khách hàng. Như các bạn đã biết đối với mỗi vị trí sẽ có những công việc cụ thể cần được làm và được tiếp nhận theo đúng quy trình của dây chuyền. Mỗi nhân viên kinh doanh sẽ có trong mình những vai trò cụ thể nhưng cũng phải khá linh hoạt trong từng tình huống mà mình bất ngờ được giao phó. 3. Những yêu cầu và tố chất tạo nên nhân viên kinh doanh tiếng anh là gì? Ai trong chúng ta cũng biết rằng để có thể thành công trong nghề nghiệp không ai là không cần phải trang bị, trau dồi cho mình những kinh nghiệm, kĩ năng cần thiết phù hợp để đáp ứng cho công ty, các nhà tuyển dụng trên thị trường lao động và nhân viên kinh doanh tiếng anh cũng không phải ngoại lệ. Dưới đây là những giá trị tạo nên sự thăng tiến cũng như những yêu cầu tối thiếu cho nhân viên kinh doanh: 3.1. Kĩ năng giao tiếp thuần thục Việc đầu tiên để có thể trở thành một nhân viên kinh doanh thành thảo các bạn phải đáp ứng đủ yếu tố về khả năng giao tiếp trong quá trình làm việc. Đây là công việc đòi hỏi khả năng giao tiếp nhiều bởi bạn sẽ phải trò truyện, trao đổi, làm việc với khách hàng và đối tác kinh doanh nên việc có kĩ năng giao tiếp phải thật trau chuốt và thành thạo. Nếu bạn gặp khó khăn trong việc ăn nói, diễn đạt ý tưởng của mình cho người khác mà muốn làm công việc này thì ngay bây giờ bạn hãy tập luyện, học hỏi những tác phong đi đứng cũng như cách ăn nói sao cho chuẩn mực nhất. Điều này không những mang lại lợi ích cho nghề nghiệp mà bạn mong muốn mà còn giúp làm tăng thêm phong thái của chính con người bạn. Trong trường hợp có điều kiện hãy tham gia những khóa học kĩ năng mềm để biết thêm những thông tin, kĩ năng ứng xử, giao tiếp cho thành thạo nhất nhé. Kĩ năng giao tiếp tốt 3.2. Niềm đam mê trong công việc Dù cho bạn có làm bất cứ công việc gì đi chăng nữa thì yếu tố này vẫn rất quan trọng, cần thiết bởi cuộc sống sẽ chẳng còn thú vị, tẻ nhạt nếu bạn không có đam mê ở công việc mình đang làm. Bạn sẽ vận động như một cái máy có công tắc bấm nút, nó sẽ ngừng hoạt động khi hết giờ làm và bật lên khi bắt đầu ngày mới. Điều đó không mang lại cho bạn lợi ích gì trong cuộc sống hết mà chỉ đang hủy hoại, phá tan thời gian quý báu của bạn mà thôi. Cho nên dù ở đâu, làm bất cứ công việc nào bạn vẫn phải chọn những công việc mà mình yêu thích. Khi đam mê công việc bạn sẽ làm hết mình vì công việc, luôn có động lực hứng khởi để bắt đầu ngày mới một cách dễ dàng hơn. Điều đó sẽ thật tuyệt vào mỗi sớm mai khi bạn chào đón ngày mới bạn thật biết ơn cảm tạ ông trời vì đã trao cho mình cơ hội được làm việc. Bạn sẽ được đắm chìm trong công việc mà không còn nỗi lo áp lực, nhàm chán nữa. 3.3. Có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh Có kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn Yếu tố đủ cho nhân viên kinh doanh bao gồm sự hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm. Đừng coi đó là thừa thãi nếu bạn muốn bắt tay vào làm việc. Cho dù công việc kinh doanh không đòi hỏi cũng nhưu trình độ về bằng cấp học quá cao nhưng không phải vì thế mà bạn không trau dồi thêm những bài học đúc kết hay những thông tin cần thiết cho bản thân hay lĩnh vực mình đang lựa chọn. Những kiến thức được sắp xếp, chọn lọc một cách bài bản trên mạng hay thông qua những cuốn sách đều nên được tham khảo để bổ sung cho mình những kiến thức chuyên ngành bổ ích góp phần nâng cao tri thức cho bản thân. Bởi vậy hãy tự tạo dựng cho mình những kiến thức nền tảng cần thiết, hữu ích cho công việc cũng như cho riêng bản thân mình. Bên cạnh những kiến thức trên sách vở bạn cũng cần biết thêm những kiến thức trong cuộc sống thông qua những tiền bối, những đồng nghiệp. Bên cạnh đó, việc bổ sung những kinh nghiệm cũng vô cùng cần thiết. Để có được những kinh nghiệm quý báu thì bạn phải là người trực tiếp trải qua, trực tiếp nhận ra những thất bại của bản thân để đúc kết được sự trải nghiệm. Đó là những điều vô cùng cần thiết để tạo nên một con người thành công, vững vàng tiến tới sự nghiệp tương lai. Tất cả những gì nêu trên là những thông tin dành cho bạn đọc tìm hiểu về nhân viên kinh doanh tiếng anh là gì? Với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thị trường thì nhân viên kinh doanh dự kiến vẫn sẽ là ngành hot trong tương lai. Vì vậy nếu bạn có những dự định tương lai muốn trở thành những nhân viên kinh doanh đại tài thì còn chần chờ gì nữa mà không học hỏi, bổ sung kiến thức và hình thành cho mình những bước đi đầu tiên. Còn nếu bạn đang chần chừ do dự không biết đây có phải công việc phù hợp với bản thân hay không thì hãy mạnh dạn đăng kí thử sức với công việc tại website Vieclam24h.net.vn để tìm được những công việc phù hợp nhất nhé. Vieclam24h.net.vn luôn cập nhật cho bạn những công việc ngành nghề mới nhất, hot nhất trên thị trường hiện nay. Đừng ngại ngần mà hãy đăng kí công việc ngay hôm nay bạn nhé. Hy vọng thông qua bài viết bạn sẽ hiểu được những điều lưu ý hay những kiến thức chủ yếu về nhân viên kinh doanh. Cảm ơn bạn đã ghé qua và đón đọc cùng chúng tôi.  

Xem nguyên bài viết tại: Bật mí sự thật về nhân viên kinh doanh tiếng anh là gì?

#vieclam24hnetvn

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Ngành diễn viên điện ảnh – những vất vả đằng sau ánh hào quang

Các ngành khối C dễ kiếm làm 2019 mới nhất! Cập nhật ngay

Entrepreneur là gì? Những thông tin cần biết về entrepreneur